Cách móc mồi câu cá mú

  -  

Cách móc mồi câu cá hiệu quả

Muốn thu được nhiều cá, bạn nên quan tâm nhiều đến kỹ thuật móc mồi câu cá để làm sao khi cá cắn mồi sẽ mắc ngay lưỡi câu một cách đơn giản và hiệu quả.

Bạn đang xem: Cách móc mồi câu cá mú

Tôi xin chia sẻ một số kỹ thuật móc mồi câu cá để bạn thu được nhiều chiến lợi phẩm trong hành trình đi câu thú vị của mình.

Phương pháp móc mồi


Tùy theo loại mồi câu và đối tượng ta cần câu mà có phương pháp móc mồi khác nhau. Yêu cầu cơ bản với kỹ thuật móc mồi như sau:

Không để mồi xoay quanh lưỡi câu trong quá trình đang câu.Không thể cá phát hiện ra lưỡi câu có trong mồi.Cố gắng tạo hình dạng mồi càng giống ở trạng thái tự nhiên càng tốt.

Các chú ý trên là cần thiết, bởi vì nếu mồi xoay quanh lưỡi câu có thể làm cho ngạnh lưỡi câu bị xoay hướng khó móc vào miệng cá khi cá ăn mồi và lưỡi có thể bị ló ra ngoài, cá sẽ phát hiện ra lưỡi câu. Mặt khác dạng mồi nếu giống với dạng tự nhiên của các đối tượng mà cá thích ăn: trùng, tép nhỏ, cá con,… sẽ gây thích thú bắt mồi của cá, do vậy người ta thường móc mồi sao cho hình dạng mồi gân giống tư thế vận động tự nhiên của các đối tượng này.


Nếu mồi là những mạnh vụn nhỏ (trứng kiếng) ta nên cố gắng gói (bao bọc) hoặc trộn chất kết dính để tránh vỡ mồi khi câu.


*
Kỹ thuật móc mồi câu cá

Trùn đất là món mồi phổ biến được nhiều tay câu chuyên nghiệp sử dụng vì loại mồi này rất nhạy bén với các loại cá trắng hay cá da trơn.

Môi trường sống của trùn cũng có khá đơn giản nên món mồi này có rất nhiều trong tự nhiên hoặc được nuôi dễ dàng nên các tay câu có thể chủ động được loại mồi này. Tùy vào loại cá mà bạn chọn trùn có kích thước khác nhau.

Khi sử dụng trùn làm mồi câu, bạn nên chú ý kinh nghiệm của các dân câu là móc 2/3 con trùn xuyên qua lưỡi câu từ đầu đến đuôi để dấu đi lưỡi câu nhằm tránh làm cá phát hiện ra. Bên cạnh đó, bạn có thể áp dụng cách móc khác như móc 1/3 phần đầu trùn cho để lộ móc câu, sau đó tiếp tục móc 2/5 đuôi trùn vào rồi dùng kéo cắt làm đôi trùn. Ngay phần cắt của trùn sẽ phát ra mùi rất lạ có sức hút lớn với cá.


*

Móc nhái bạn có thể móc theo kiểu móc đầu là móc lưỡi câu xuyên qua phía sau chân phải của nhái rồi móc xuyên dưới mép phải lên mắt phải sau đó qua mắt trái và gài chống vướng. Lúc này nhái chỉ còn 1 chân được thả lỏng, cá thể cử động trong nước giúp cá phát hiện con mồi dễ dàng.

Xem thêm: Nguyên Nhân Ê Buốt Răng, Cách Làm Hết Ê Buốt Răng Hết Ê Buốt Nhanh Chóng Tại Nhà

Móc đuôi là móc phía dưới bụng luồng qua xương đuôi và vòng qua lưng của nhái rồi gài chống vướng. Móc tròn là móc câu xuyên qua chân phải đằng sau của nhái rồi xuyên từ mép phải lên mắt phải tiếp tục móc xuyên qua bàn chân trái và gài chống vướng.


*
Móc nhái làm mồi câu cá

Móc cá con

Thông thường, cách móc cá rất đơn giản, bạn chỉ cần dùng lưỡi câu đôi móc xuyên qua người cá để lưỡi câu dính chặt vào thân cá sao cho khi cá cắn mồi sẽ ngay lập tức mắc câu.Kỹ thuật móc mồi câu cá đối với các loại tôm hay mực tươi cũng áp dụng tương tự như trên. Nhưng hầu hết muốn móc mồi hiệu quả, bạn phải xác định được loại cá muốn câu để nắm vững đặc tính cắn mồi nhằm đưa ra phương pháp hiệu quả.


Ngoài ra, bạn cũng nên trang bị đồ câu cần thiết như cần câu, dây câu, phao câu và đặc biệt là lưởi câu chuyên dụng.


*

Kỹ thuật câu cá

Câu là một kỹ thuật đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố: Kinh nghiệm, lòng kiên trì, sự hiểu biết sâu sắc về tính cách, trạng thái, tình cãm của đối tượng câu và các thủ thuật như đánh lừa, kích thích, lôi kéo, dụ dỗ, đe dọa,… cũng cần nên được kết hợp nhuần nhuyển với nhau nhằm tăng tính hiệu quả trong khi câu.


Người câu có làm được như thế thì việc thực hành câu mới mang lại được hiệu quả và sản lượng cao như ta mong muốn. Mỗi lần câu hụt sẽ làm cho đối tượng câu cảnh giác, nghi ngờ, hiệu quả khai thác kém và đôi khi không thể câu lại được ở những lần tiếp theo.

Câu cá lóc: 2 lưu ý đơn giản giúp bạn thành công

Tóm lại để có thể thực hành câu đạt hiệu suất cao ta cần thực hiện các phương châm sau:

Kiên trì.Chọn thời điểm thích hợp. Nhất là khi cá đói và ham bắt mồi nhất.Phải gây được sự kích thích bắt mồi của cá, bằng mùi vị, tiếng động, ánh sáng,…Chọn đúng loại mồi cho từng đối tượng câu.Đưa mồi đến gần khu vực có cá.Thời điểm giựt dây câu tùy vào từng loại đối tượng câu. Cá thực sự ăn mồi thì mới giựt câu.Không để cá phát hiện người câu.
Nếu bạn muốn đạt hiệu quả cao trong chuyến đi câu của mình, tìm hiểu kỹ thuật móc mồi câu cá sẽ giúp bạn đạt được điều đó. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm kỹ thuật gài nhiều mồi câu vào móc câu, nó sẽ giúp bạn thu được nhiều chiến lợi phẩm trong hành trình câu đầy thú vị.

Xem thêm: Cách Chơi Bầu Cua Tôm Cá Bip, Chuyên Bán Toàn Bộ Bộ Bầu Cua Tôm Cá Bịp Giá Rẻ


Không để mồi xoay quanh lưỡi câu trong quá trình đang câu; Không thể cá phát hiện ra lưỡi câu có trong mồi; Cố gắng tạo hình dạng mồi càng giống ở trạng thái tự nhiên càng tốt.


1. Kiên trì; 2. Chọn thời điểm thích hợp. Nhất là khi cá đói và ham bắt mồi nhất; 3. Phải gây được sự kích thích bắt mồi của cá, bằng mùi vị, tiếng động, ánh sáng,...; 4. Chọn đúng loại mồi cho từng đối tượng câu; 5. Đưa mồi đến gần khu vực có cá; 6. Thời điểm giựt dây câu tùy vào từng loại đối tượng câu. Cá thực sự ăn mồi thì mới giựt câu; 7. Không để cá phát hiện người câu.


*

Leave a Comment Cancel Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ


Bài Viết Mới

Tìm tài liệu

Search for:Search

Chuyên Mục

Chuyên MụcChọn chuyên mụcKhởi nghiệp nông nghiệp(110)Cảm hứng khởi nghiệp(50)Cơ hội xuất khẩu(13)Kiến thức khởi nghiệp(36)Marketing nông nghiệp(13)Kỹ thuật chăn nuôi(443)Nuôi gia cầm(174)Bồ câu(7)Chim công(1)Chim cút(4)Chim gáy(1)Chim sẻ(1)Chim trĩ(20)Chim yến(14)Gà(88)Ngỗng(8)Vịt(22)Đà điểu(7)Nuôi gia súc(176)Bê, trâu, bò, bò sữa(43)Cừu(4)Dê(13)Heo (lợn), heo rừng(74)Hươu, hươu sao(5)Ngựa(4)Thỏ(31)Nuôi loài khác(90)Bò cạp(2)Cà cuống(1)Cánh kiến đỏ(1)Cầy hương(3)Chồn nhung đen(1)Dế(14)Dơi(1)Dông(5)Dúi(3)Giun – Trùn – Giòi(14)Hon(1)Kiến vàng(1)Kỳ đà(3)Nhím(3)Ong, ong mật(13)Rắn mối(2)Tắc kè(4)Tằm(1)Trăn – Rắn(13)Kỹ thuật thuỷ sản(477)Bệnh nuôi thuỷ sản(15)Kỹ thuật nuôi cá(250)B (Cá basa, bớp, bóp, bống tượng)(38)Cá basa(26)Cá bống bớp(2)Cá bống tượng(8)Cá bóp (cá giò)(2)C (Cá chạch, chẽm, chép, chim, chình)(48)Cá chạch(7)Cá chẽm (cá vược)(8)Cá chép(17)Cá chim(5)Cá chình(11)D (Cá đối, điêu hồng)(13)Cá điêu hồng(8)Cá đối(4)Cá đù(1)H (Cá hô, hồi, hồng mỹ)(8)Cá hô(3)Cá hồi(4)Cá hồng mỹ(1)K (Cá kèo)(4)Cá kèo(4)Kỹ thuật đào ao(5)L (Cá lăng, leo, lóc, lươn)(53)Cá lăng(7)Cá leo(1)Cá lóc(28)Lươn(17)M (Cá măng, mè hoa, mú)(15)Cá măng(1)Cá mè(3)Cá mú (cá song)(11)N (Cá ngựa, Cá nàng hai)(6)Cá nàng hai(2)Cá ngựa(1)Cá nheo(3)R (Cá rô)(12)Cá rô(12)S (Cá sấu, sặc rằn)(11)Cá sặc rằn(4)Cá sấu(7)T (Cá tầm, tai tượng, trắm, trê)(23)Cá tai tượng(1)Cá tầm(6)Cá trắm(11)Cá trê(5)Kỹ thuật nuôi tôm(83)Bài viết về tôm khác(7)Tôm càng xanh(19)Tôm he Nhật Bản(1)Tôm hùm(15)Tôm rảo(2)Tôm sú(22)Tôm thẻ chân trắng(17)Nuôi thuỷ sản khác(96)Ba ba – Rùa(14)Bào ngư(2)Bo bo(1)Cà ra(1)Cua(15)Ếch(14)Ghẹ(3)Hải sâm(2)Hàu(5)Ngao(1)Nghêu(1)Nhum sọ(2)Ốc hương(10)Ốc nhảy(1)Rong nho biển(5)Rong sụn(4)San hô(1)Sò huyết(8)Trùng trục(1)Tu hài(3)Vẹm xanh(2)Thú vui câu cá(51)Kỹ thuật trồng trọt(503)Cây ăn quả(168)Bơ(2)Bòn bon(1)Bưởi(6)Cam(14)Chà là(2)Chanh(4)Chôm chôm(4)Chuối(7)Dâu tây(6)Dừa(10)Dứa (thơm, khóm)(5)Dưa hấu(13)Hồng(4)Khế(1)Kiwi(1)Mận(2)Mãng cầu(6)Măng cụt(5)Mít(3)Nhãn(5)Nho(5)Ổi(6)Quýt(1)Sấu(1)Sầu riêng(11)Sơ ri(2)Táo(1)Thanh long(14)Vải, vải thiều(5)Vú sữa(5)Xoài(7)Đu đủ(7)Cây công nghiệp(44)Bạch đàn(2)Bông(1)Ca cao(9)Cà phê(1)Cao su(2)Chè(1)Hồ tiêu(1)Hoè(1)Mắc ca(2)Mây(4)Mía(1)Quế(3)Song mật(1)Sưa(3)Thuốc lá(1)Trầm hương(3)Trám trắng(1)Trám đen(1)Trôm(3)Điều(1)Cây lương thực(23)Bắp (ngô)(14)Khoai lang(1)Khoai mì (sắn)(1)Lúa(4)Đậu nành (đậu tương)(1)Đậu phộng (lạc)(1)Đậu tằm(1)Cây rau màu(184)Ấu(1)Bạc hà(1)Bắp cải (cải bắp)(3)Bầu, bí, bí ngô, bí xanh(6)Cà, cà chua, cà tím(13)Cải, cải xanh, cải ngọt, cải củ(5)Cần, cần tây(3)Chùm ngây(1)Củ đậu, củ sắn(1)Dền(1)Dưa leo (dưa chuột, dưa bao tử)(8)Gấc(4)Gừng(6)Hành(6)Hẹ(1)Húng cây(1)Húng chanh(1)Khoai lang(6)Khoai mì (sắn)(2)Khoai môn(2)Khoai sọ(1)Khoai tây(14)Kiệu(1)Kinh giới(1)Lá lốt(1)Măng, măng tre, măng trúc(6)Mùi(1)Mùi tây(2)Mướp khía(1)Mướp đắng (khổ qua)(3)Ngổ(1)Ngò gai (mùi tàu)(1)Nưa(1)Ớt(13)Rau má(1)Rau muống nước(3)Sen(2)Su su(2)Súng(1)Thìa là(1)Tía tô(1)Tỏi, tỏi tây(2)Xà lách(1)Xương xáo(1)Đậu bắp(2)Đậu cô ve(1)Đậu tương(6)Đậu xanh(2)Đậu đũa(2)Điền điền(1)Trồng cây cỏ khác(75)Cỏ(15)Cỏ ngọt(1)Dâu tằm(2)Nấm(47)Sâm(2)Thanh hao hoa vàng(1)Tốc sinh dương(1)Trà lá to(1)Tre(2)Đinh lăng(1)Món ăn & Nông sản(62)Sức khoẻ & Ăn uống(46)Ăn uống sạch khoẻ(6)Cây, rau(12)Củ, quả(21)Hoa, lá(11)Thiết bị nông nghiệp(20)Thông tin cần biết(117)Cách sử dụng trang web(7)Tin tức và nhận định(103)Tuyển dụng(4)

Tài Liệu Hay Miễn phí

*
*
*
*
*
*
*